Những câu hỏi liên quan
công tuấn
Xem chi tiết
Hải Anh
14 tháng 3 2023 lúc 19:49

a, \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(4X+3O_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_3\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{10,4}{0,2}=52\left(g/mol\right)\)

→ X là Crom.

b, \(n_{Cr_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Cr}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cr_2O_3}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c, \(Cr_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Cr_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=3n_{Cr_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
công tuấn
14 tháng 3 2023 lúc 15:04

help mik với

 

Bình luận (0)
Ho Truong Minh
Xem chi tiết
hưng phúc
5 tháng 1 2022 lúc 19:16

\(a.PTHH:2X+3H_2SO_4--->X_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

b. Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{17,64}{98}=0,18\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,18=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,24}{0,12}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là kim loại nhôm (Al)

\(c.PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,12=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.342=20,52\left(g\right)\)

d. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,18.22,4=4,032\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 18:01

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 17:59

Đáp án B

Chỉ xét kim loại trước H, nếu ko được, chọn Cu

Nhận xét: theo bảo toàn e: 2a + nb = 0,05.2 = 0,1

3a + mb = 0,045.4= 0,18 mol →như vậy m > 3 đoán ra Sn

56 a + 119 b = 4 , 69 a + b = 0 , 05 → a = 0 , 02 b = 0 , 03

%mM= 0,03.119/4,69 = 76,12%

Bình luận (0)
Ho Truong Minh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
5 tháng 1 2022 lúc 16:48

a)

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = = 0,6 mol 

nM = => M =  = 12n

=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn

Kim loại M là Magie (Mg)

Bình luận (0)

\(a,X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ b,M_X=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Magie\left(Mg=24\right)\\ c,m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\\ d,V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
5 tháng 1 2022 lúc 16:54

\(a.PTHH:X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(b.n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,6=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=Mg\)

\(c.m_{MgCl_2}=n.M=0,3.95=28,5\left(g\right)\\ d.V_{H_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
johnny
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 12 2021 lúc 21:20

a. CT oxit : \(R_2O_3\)

\(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ n_R=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=2R+16.3=\dfrac{5,1}{0,05}=102\\ \Rightarrow R=27\left(Al\right)\\ b.n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{AlCl_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)

 

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 21:21

nHCl = 0,3.1=0,3(mol)

PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O

_____0,05<---0,3--------->0,1___________(mol)

=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)

=> MA = 27 (g/mol) => A là Al

b) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)

Bình luận (0)
Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:04

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:06

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:07

3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l

áp dụng đl bảo toàn khối lượng

=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4

=> m = 34,4 (g)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết